Sách Giáo Khoa
1. Cho △ABC có AB6cm,AC9cm,BC7,5cm. Đường phân giác trong và ngoài của  cắt BC lần lượt ở D và E. Tính BD, BE, ED ? 2. Cho △ABC, trung tuyến AM. Đường phân giác của widehat{AMB} cắt AB ở D, đường phân giác của widehat{AMC} cắt AC ở E. Gọi I là giao điểm của IE và AM. a) CMR: DE//BC b) CMR: I là trung điểm của DE 3. Cho △ABC vuông ở A, biết AB20cm,AC21cm a) Tính BC? b) Đường phân giác của  cắt BC ở D. Tính DB, DC? c) Qua D kẻ đường thẳng // AC cắt AB tại E. Qua D kẻ đường thẳng // AB cắt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Diễm My
Xem chi tiết
Dragon song tử
10 tháng 2 2017 lúc 21:08

tk đi rồi mk làm cho

Bình luận (0)
Đào Thị Diễm My
10 tháng 2 2017 lúc 21:43

giúp mik đi p

Bình luận (0)
Võ Ngọc Trường An
11 tháng 2 2017 lúc 0:57

áp dụng tính chất đường phân giác ta được

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\Leftrightarrow\frac{6}{9}=\frac{BD}{7,5-BD}\Rightarrow BD=3cm\Rightarrow CD=4,5cm\)

áp dụng tính chất tia phân giác ta được

\(\frac{AB}{AC}=\frac{EB}{EC}\Leftrightarrow\frac{6}{9}=\frac{EC-7,5}{EC}\Rightarrow EC=22.5cm\Rightarrow BE=15cm\)

\(ED=DB+BE=3+15=18cm\) A C D B E 9cm 6cm 7,5cm

HÌNH VẼ CHƯA CHÍNH XÁC NHE BẠN. CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Nguyên Vương
8 tháng 2 2017 lúc 21:18

đường phân giác góc ngoài A s lại cắt BC ở 2 điểm E và D đc bn xem lại đề bài nhé

Bình luận (1)
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
phan ngọc linh chi
Xem chi tiết
phan ngọc linh chi
9 tháng 6 2019 lúc 21:13

giúp vs ạ

Bình luận (0)
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 3 2020 lúc 19:29

A B C M D E

a) Ta có MD là phân giác \(\widehat{AMB}\)\(\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\left(1\right)\)

ME là phân giác \(\widehat{AMC}\)\(\Rightarrow\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{CM}\left(2\right)\)

Mà MB=MC (AM là trung tuyến)\(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AM}{MC}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{CE}\)=> DE//BC (định lý Talet đào) (đpcm)

Nguồn: Tuyết Nhi Melody

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cực Lạc Tây Phương
14 tháng 2 2022 lúc 20:39

Khi BC cố định và AH không đổi thì DE không đổi. Mà MD vuông góc ME. Suy ra MI = DE/2 không đổi. Vậy I chạy trên đường tròn tâm M đường kính DE. Giới hạn tại đoạn BC

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hòa
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 2:02

Vì DI = IE (cmt) nên MI là đường trung tuyến của tam giác MDE.

ΔMDE vuông (vì MD, ME là tia phân giác của góc kề bù) nên MI = DI = IE

Đặt DI = MI = x, ta có D I B M = A I A M (cmt) nên  x 15 = 10 − x 10

Từ đó x = 6 suy ra DE = 12cm

Đáp án: D

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Gấuu
7 tháng 8 2023 lúc 21:43

Cách 1:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\) cm

Từ D kẻ \(DH\perp BC\) tại H

Xét hai tam giác vuông DHB và DAB có:

\(\widehat{DBH}=\widehat{DBA}\) ( do BD là tia phân giác góc B)

BD chung

Nên \(\Delta DHB=\Delta DAB\left(ch-gn\right)\)

Suy ra \(HB=AB=6cm\Rightarrow HC=4cm\) và \(DH=DA\)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác DHC vuông tại H có:

\(DC^2=4^2+DH^2\) \(\Leftrightarrow\left(AC-AD\right)^2=16+DA^2\) 

\(\Leftrightarrow\left(8-AD\right)^2=16+AD^2\)

\(\Leftrightarrow AD=3\) \(\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=3\sqrt{5}\) cm

Cách 2:

\(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC+DA}{5+3}=\dfrac{AC}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow DC=5,DA=3\)

Làm tương tự như trên 

o. Tính BE

Có \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{EA}{EA+AC}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{EA}{EA+8}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow EA=12\)

\(BE=\sqrt{ED^2-BD^2}=\sqrt{\left(EA+AD\right)^2-BD^2}=6\sqrt{5}\) ( \(BE\perp BD\) do hai đường phân giác của hai góc kề bù)

Kết luận:...

Bình luận (0)